Cơ chế
TẾ BÀO DA “ĂN” SẮC TỐ ĐEN
Thành tựu
Đỉnh cao của giáo sư Nhật
Khi còn trẻ, “TẾ BÀO TỰ THỰC” sẽ hoạt động bình thường. Tuy nhiên, khi ta già đi thì quá trình “thực bào” cũng sẽ chậm hơn. Đôi khi, quá trình đó sẽ không theo kịp tốc độ sản sinh của sắc tố đen melanin.
Chính vì thế, mà các đốm nám sẽ xuất hiện trên da, nếu chúng ta không có biện pháp ngăn chặn, nó sẽ ngày càng nhiều và sẫm màu hơn. Từ đó hình thành nên các dạng nám như: nám mảng, nám hỗn hợp, tàn nhang, đồi mồi,…
Nghiên cứu phát hiện ra rằng: Lysosome (bào quan của tế bào nhân thực) do tế bào tiết ra, có liên kết với Autophagosome (thể tự thực), có thể “tự động thực bào” và phân giải độc tố và sắc tố đen trong tế bào da.
Điều đó có nghĩa là khi các tế bào da của con người sản sinh quá nhiều sắc tố đen melanin tạo thành nám, cơ chế Autophagy sẽ tự động "ăn" các sắc tố đen này (Cơ chế này có tên gọi là “Tế bào tự thực”).
Vậy, nếu kiểm soát tốc độ “thực bào” nhanh hơn tốc độ sản sinh sắc tố đen melanin, thì liệu những vết nám trên da có được giải quyết?